HTTPS Của Một Website Có Thể Bị Hack Không?

Sau khi xây dựng website, điều quan trọng tiếp theo mà bạn phải làm là bảo đảm trang web được bảo vệ khỏi hacker. SSL Certificate chỉ có thể đảm bảo một phần độ bảo mật của trang web. Vì thế, trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích chi tiết về HTTPS, cách quét mã độc và phương pháp cải thiện HTTPS ngoài SSL.

Cùng chủ đề: HTTP Là Gì? HTTP Và HTTPS Khác Gì Nhau?

HTTPS Của Một Website Có Thể Bị Hack Không?

Tại sao SSL không thể chống sự tấn công của tin tặc?

Khi nói đến vấn đề bảo mật, chứng chỉ SSL (hay HTTPS) đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thông tin khách hàng. Thông tin của khách hàng được dữ liệu hóa trong quá trình truyền tải, giúp thông tin không bị hacker tấn công.

Tuy nhiên, SSL vẫn có những kẻ hở và có khả năng bị tin tặc tấn công. Mặc dù SSL có những ưu điểm của nó, nhưng hacker hoàn toàn có thể khai thác bất cứ dữ liệu nào. Về cơ bản, bạn phải biết cách quét mã độc để có thể chủ động xử lý mọi tình huống xảy ra.

Một trong những hình thức tấn công mà tin tặc sử dụng là đưa mã độc hại vào một trang web. Chẳng hạn như mã độc được đưa vào skimmer tín dụng thẻ. Hacker có thể truy cập vào dữ liệu của bạn và đánh cắp thông tin bất kì lúc nào. Vì thế, bạn cần biết cách ngăn chặn hacker truy cập vào những tệp dữ liệu quan trọng.

Hachker có thể tấn công thông quan plugin, template, thời gian lỗi phần mềm,… Vì vậy, để tăng độ bảo mật cho website, bạn cần phải tính đến mọi trường hợp có thể xảy ra và lên phương án giải quyết chúng.

HTTPS Của Một Website Có Thể Bị Hack Không?

Một vài tips để nâng cao tính bảo mật của website

Tuân thủ SSL và PCI

Bất kỳ trang web nào hỗ trợ tính năng thanh toán thẻ tín dụng và nắm được dữ liệu về thông tin thẻ của khách hàng đều phải tuân thủ PCI. Cài đặt SSL là một trong những bước đầu tiên mà người quản trị trang web cần thực hiện. Một số phần mềm quét mã độc có thể đem lại hiệu quả bảo mật cao hơn, nhưng SSL vẫn là điều bắt buộc.

Chứng thực SSL chứng thực độ an toàn của dữ liệu khi người dùng tải thông tin của họ lên một website. Nhờ đó, chúng tạo ra cảm giác tin cậy hơn cho người dùng. Khi sử dụng HTTPS, một ổ khóa sẽ xuất hiện trong địa chỉ truy cập trang web để khách hàng biết những thông tin được chuyển lên trang web có được bảo mật hay không.

Bất kì người dùng nào cũng quan tâm đến việc website đang truy cập có an toàn hay không. Sử dụng phần mềm diệt virus uy tín cho hệ điều hành là một trong những yếu tố quan trọng để bảo vệ dữ liệu của bạn trên internet. Tuy nhiên, trên nền tảng trực tuyến ngày nay, có vô vàn mã độc tiềm ẩn mà bạn không thể phát hiện ra. Do đó, bạn cần áp dụng một số biện pháp bảo mật bổ sung khi sử dụng trình duyệt.

HTTPS Của Một Website Có Thể Bị Hack Không?

Xem thêm: Vì Sao Cần Bảo Mật Website?

Quản lý bảo mật trang web

Phần mềm chống mã độc là cần thiết cho việc bảo mật website. Nếu là người quản trị hay chủ sở hữu trang web, bạn nên chủ động hơn trong việc cài đặt bảo mật tổng thể, cả trên front-end và back-end. Nếu plugin quét mã độc chỉ hoạt động trên giao diện người dùng, thì nó không thể phát hiện hết những rủi ro tiềm ẩn trong các cửa sổ trình duyệt.

Việc này giống như ngôi nhà có hệ thống an ninh hướng ra ngoài trời, nhưng lại không có hệ thống giám sát bên trong nà. Mặc dù phần mềm quét mã có thể phát hiện bất kỳ mối đe dọa nào từ bên ngoài, nó lại không thể phát hiện ra những rủi ro có thể xảy ra bên trong máy chủ.

Việc kiểm tra mã độc trên trang web là điều bắt buộc, nhưng việc giám sát lưu lượng mạng cũng quan trọng không kém. Các mã độc hại có thể vượt qua máy chủ tài nguyên của bạn, bởi nó liên tục đưa ra các vấn đề xuyên suốt thời gian hoạt động của máy chủ. Tuy nhiên, điều này lại đem đến những tác động tiêu cực.

SSL

Bởi lẽ, bất kỳ chủ sở hữu trang web nào cũng muốn giảm thiểu thời gian hoạt động của máy chủ để tối ưu hóa thời gian tải trang. Trong những trường hợp này, việc định hình cấu hình mạng phân phối nội dung (CDN) và tường lửa ứng dụng web (WAF) sẽ giúp giảm bớt lưu lượng trên lưu trữ máy chủ. Nó cũng hoạt động như một trung gian giữa mối rủi ro đang đe dọa và root máy chủ.

Bên cạnh hai trụ cột này, khi quét mã độc, trang web cần có toàn bộ danh sách kiểm tra các mục cần tăng cường CMS. Danh sách kiểm tra cũng sẽ áp dụng cho việc bảo trì website định kỳ.

Để duy trì một trang web và khiến người dùng tin tưởng cung cấp thông tin cá nhân, website cần được đảm bảo độ an toàn cao. Hầu hết các trang web được xây dựng trên WordPress, nơi cung cấp cho bạn rất nhiều tài nguyên có sẵn và các phương pháp bảo mật hữu ích trong việc quản lý website.

Nếu HTTPS của web đang bị tấn công, vui lòng không xóa nó. Bởi các công cụ tìm kiếm sẽ sớm phát hiện ra mã độc đó và thực hiện các hành động cần thiết nếu phát hiện cự lây lan nhanh chóng của bất kì virus nào.

SSL

Hy vọng bài viết của ZILATECH đã giúp bạn phần nào hiểu rõ về vấn đề bảo mật trang web. Như đã nói ở trên, chứng chỉ SSL hay HTTPS là chưa đủ để bảo vệ website của bạn.

CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ ZILATECH

  • Địa chỉ: Liên Bạt, Ứng Hòa, Hà Nội
  • Điện thoại: 1900636891
  • Email: VIP@Zila.vn
  • Website: ZilaTech.vn